Tam tòng, tứ đức là những quy định mang tính nghĩa vụ đối với phụ nữ phương Đông xuất phát từ các quan niệm của Nho giáo.
Mục lục |
Xuất xứ
- Tam tòng (三從) có nguồn gốc từ Nghi lễ, Tang phục, Tử Hạ truyện: Phụ nhân hữu tam tòng chi nghĩa, vô chuyên dụng chi đạo, cố vị giá tòng phụ, ký giá tòng phu, phu tử tòng tử (婦人有三從之義,無專用之道,故未嫁從父,既嫁從夫,夫死從子).
- Tứ đức (四德) có nguồn gốc từ Chu lễ, Thiên quan trủng tể: Cửu tần chưởng phụ học chi pháp, dĩ cửu giáo ngự: phụ đức, phụ ngôn, phụ dung, phụ công (九嬪掌婦學之法,以九教禦:婦德、婦言、婦容、婦功).
Tam tòng
- Tại gia tòng phụ (在家從父)[1]: người phụ nữ khi còn ở nhà phải theo cha.
- Xuất giá tòng phu (出嫁從夫)[2]: lúc lấy chồng phải theo chồng.
- Phu tử tòng tử (夫死從子): nếu chồng qua đời phải theo con trai.
Tứ đức
Với người phụ nữ, tứ đức gồm phụ công (婦功), phụ dung (婦容), phụ ngôn (婦言) và phụ hạnh (婦行)[4]:- Công: nữ công, gia chánh phải khéo léo. Tuy nhiên các nghề với phụ nữ ngày xưa chủ yếu chỉ là may, vá, thêu, dệt, bếp núc, buôn bán, với người phụ nữ giỏi thì có thêm cầm kỳ thi họa.
- Dung: dáng người đàn bà phải hòa nhã, gọn gàng, biết tôn trọng hình thức bản thân
- Ngôn: lời ăn tiếng nói khoan thai, dịu dàng, mềm mỏng
- Hạnh: Tính nết hiền thảo, trong nhà thì nết na, kính trên nhường dưới, chiều chồng thương con, ăn ở tốt với anh em họ nhà chồng. Ra ngoài thì nhu mì chín chắn, không hợm hĩnh, cay nghiệt[5].
Xem thêm
Chú thích
- ^ Có tài liệu ghi "vị giá tòng phụ" 未嫁從父 (chưa lấy chồng thì theo cha)
- ^ Có tài liệu ghi "kí giá tòng phu" 既嫁从夫 (đã xuất giá thì theo chồng)
- ^ Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB Văn hóa Thông tin, H. 2001, trang 78.
- ^ Có tài liệu ghi "phụ đức" 婦德 cũng với nghĩa tương tự 婦行
- ^ Phan Kế Bính, sách đã dẫn, trang 77.
Liên kết ngoài
Thể loại:
http://vi.wikipedia.org/wiki/Tam_t%C3%B2ng,_t%E1%BB%A9_%C4%91%E1%BB%A9c
***
http://vi.wikipedia.org/wiki/Tam_t%C3%B2ng,_t%E1%BB%A9_%C4%91%E1%BB%A9c
***
Tam tòng,tứ đức là gì?
Câu trả lời hay nhất - Do người đặt câu hỏi bình chọn
Đã có nhiều người trả lời bạn rồi ...có lẽ cách hiểu nghĩa câu nói "" Tam tòng ,tứ đức '" của mình thì cũng như mọi người thôi ...chỉ có điều mình xin được diễn đạt theo cách của mình ...chứ không phải là liệt kê như trên..... ''Tam tòng, tứ đức"" theo quan niệm của xã hội phong kiến ngày xưa ( mà có lẽ ..cả xã hội bây giờ ..) Đó là chuẩn mực để đánh giá giá trị của người phụ nữ........... "" Tam tòng .."' Đó là .: ""Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu , phu tử tòng tử ."". Tại gia tòng phụ.."' khi người con gái chưa xuất giá ( còn sống với gia đình Bố ,Mẹ thì phải theo khuôn phép mà Cha ,Mẹ đã đặt ra ( đó là gia qui..) "" xuất giá tòng phu.."" là khi đi lấy chồng thì phải theo khuôn phép của gia đình nhà chồng ( ...cho dù hạnh phúc hay khổ đau ...dù hay ,dù dở ...dù như thế nào thì cũng phải nham nhập, hòa đồng chung lưng gánh vác, và tuân thủ theo gia phong ,nề nếp nhà chồng, hiếu thảo với cha, mẹ chồng ,thuận trên ,hòa dưới .....""..phu tử tòng tử.."" hai chữ ""Tử'' này có nghĩa khác nhau..(.chữ tử thứ nhất là chỉ sự chết chóc...chữ ""Tử "" thứ hai là chỉ nghĩa là con cái .) khi người chồng có mệnh hệ gì mà qua đời thì người phụ nữ phải hết lòng giúp sức cho con cái ( còn nhỏ thì nuôi dạy , con cái lớn rồi thì phải chăm lo hậu thuẫn cho con cái yên bề để làm ăn) ......Đó là TAM TÒNG , còn TỨ ĐỨC : Đó là : CÔNG, NGÔN ,DUNG , HẠNH, .... Công : là Nữ công gia chánh ( ...may vá thêu thùa, nấu nướng cơm nước....) NGÔN : là lời ăn tiếng nói phải đúng mực, nhỏ nhẹ...lễ phép với người trên .ôn tồn với người dưới.......DUNG : đó là cung cách đi đứng phải nhẹ nhàng, ăn mặc kín đáo ....( ...mà bây giờ mọi người vẫn gọi là nữ tính...) HẠNH : là đức hạnh.... đó là lòng sắc son chung thủy với chồng , hiếu với Cha ,Mẹ, thảo với anh em.....Đó là những suy nghĩ của mình ....không biết theo bạn thì mình hiểu như thế đã đủ chưa ....Rất mong được chỉ giáo...
http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20080502081540AAL0tzH ***
Ghi chú :
- đây là một quan điểm, tùy theo gia đình, từng người, xã hội;
- tuy nhiên, người phụ nữ, và gia đình chồng có dùng gia đình (bên vợ) mình phục vụ cho lợi ích gia đình chồng không ?
nếu có, ở mức độ nào, mức công bằng có chấp nhận / thông cảm được không ?
Còn phía bên vợ, có tạo cảnh : đục nước béo cò, mượn gió bẻ măng không ?
(...)
***
Tam cương ngũ thường tam tòng tứ đức?
Tam Tòng, Tứ Đức - Tam Cương, Ngũ Thường Khổng Tử đặt ra một loạt tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức... để làm chuẩn mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội.
Tam cương và ngũ thường là lẽ đạo đức mà nam giới phải theo.
Tam tòng và Tứ đức là lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo.
Khổng Tử cho rằng người trong xã hội giữ được tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức thì xã hội được an bình.
//------------------------------------…
Tam cương: tam là ba, cương là giềng mối. Tam cương là ba mối quan hệ: Quân Thần (vua tôi), Phụ Tử (cha con), Phu Phụ (vợ chồng).
1. Quân thần
- Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung.
- Nghĩa là: dù vua có bảo thần chết đi nữa thì thần cũng phải tuân lệnh, nếu ko tuân lệnh thì xem như không trung với vua.
2. Phụ tử
- Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu.
- Nghĩa là: cha bảo con chết, con không chết thì con không có hiếu.
3. Phu phụ
- Phu xướng phụ tùy.
- Nghĩa là: chồng nói ra, vợ phải theo.
//------------------------------------…
Ngũ thường: ngũ là năm, thường là hằng có. Ngũ thường là năm điều phải hằng có trong khi ở đời, gồm: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín.
1. Nhân
- Lòng yêu thương đối với vạn vật.
2. Nghĩa
- Cư xử với mọi người công bình theo lẽ phải.
3. Lễ
- Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người.
4. Trí
- Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai.
5. Tín
- Phải giữ đúng lời hứa.
//------------------------------------…
Tam tòng: tam là ba, tòng là theo. Tam tòng là ba điều người phụ nữ phải theo
1. Tại gia tòng phụ
- Người phụ nữ khi còn ở nhà phải theo cha.
2. Xuất giá tòng phu
- Lúc lấy chồng phải theo chồng.
3. Phu tử tòng tử
- Nếu chồng qua đời phải theo con.
//------------------------------------…
Tứ đức: tứ là bốn, đức là tính tốt. Tứ đức là bốn tính nết tốt người phụ nữ phải có.
1. Công
- Khéo léo trong việc làm.
2. Dung
- Hòa nhã trong sắc diện.
3. Ngôn
- Mềm mại trong lời nói.
4. Hạnh
- Nhu mì trong tính nết.
Tam cương và ngũ thường là lẽ đạo đức mà nam giới phải theo.
Tam tòng và Tứ đức là lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo.
Khổng Tử cho rằng người trong xã hội giữ được tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức thì xã hội được an bình.
//------------------------------------…
Tam cương: tam là ba, cương là giềng mối. Tam cương là ba mối quan hệ: Quân Thần (vua tôi), Phụ Tử (cha con), Phu Phụ (vợ chồng).
1. Quân thần
- Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung.
- Nghĩa là: dù vua có bảo thần chết đi nữa thì thần cũng phải tuân lệnh, nếu ko tuân lệnh thì xem như không trung với vua.
2. Phụ tử
- Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu.
- Nghĩa là: cha bảo con chết, con không chết thì con không có hiếu.
3. Phu phụ
- Phu xướng phụ tùy.
- Nghĩa là: chồng nói ra, vợ phải theo.
//------------------------------------…
Ngũ thường: ngũ là năm, thường là hằng có. Ngũ thường là năm điều phải hằng có trong khi ở đời, gồm: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín.
1. Nhân
- Lòng yêu thương đối với vạn vật.
2. Nghĩa
- Cư xử với mọi người công bình theo lẽ phải.
3. Lễ
- Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người.
4. Trí
- Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai.
5. Tín
- Phải giữ đúng lời hứa.
//------------------------------------…
Tam tòng: tam là ba, tòng là theo. Tam tòng là ba điều người phụ nữ phải theo
1. Tại gia tòng phụ
- Người phụ nữ khi còn ở nhà phải theo cha.
2. Xuất giá tòng phu
- Lúc lấy chồng phải theo chồng.
3. Phu tử tòng tử
- Nếu chồng qua đời phải theo con.
//------------------------------------…
Tứ đức: tứ là bốn, đức là tính tốt. Tứ đức là bốn tính nết tốt người phụ nữ phải có.
1. Công
- Khéo léo trong việc làm.
2. Dung
- Hòa nhã trong sắc diện.
3. Ngôn
- Mềm mại trong lời nói.
4. Hạnh
- Nhu mì trong tính nết.
***
Tứ đức: công, dung, ngôn, hạnh là gì?Câu trả lời hay nhất - Do người đặt câu hỏi bình chọn
Nói cho đủ nghĩa là :
Dạy người phụ nữ ...
Tam tòng- tứ đức .
1) Con gái xuất giá...Tòng Phu ( Phục tùng chồng)
2) Con gái xuất giá Phụ thuộc gia đình chồng .
3) Phu tử- Tòng tử ( chồng chết Theo con )
Tứ đức = công-dung-ngôn-hạnh .
Công= Công việc làm
dung = Giử gìn dung nhan.
Ngôn= giử gìn lời ăn tiếng nói.
hạnh = Hạnh kiểm , nết na tính tình .
Thân ái cảm ơn bạn đặt câu hỏi !
Dạy người phụ nữ ...
Tam tòng- tứ đức .
1) Con gái xuất giá...Tòng Phu ( Phục tùng chồng)
2) Con gái xuất giá Phụ thuộc gia đình chồng .
3) Phu tử- Tòng tử ( chồng chết Theo con )
Tứ đức = công-dung-ngôn-hạnh .
Công= Công việc làm
dung = Giử gìn dung nhan.
Ngôn= giử gìn lời ăn tiếng nói.
hạnh = Hạnh kiểm , nết na tính tình .
Thân ái cảm ơn bạn đặt câu hỏi !
***
Tam tòng tứ đức của Nho giáo ngày xưa, theo bạn, trong thời điểm hiện nay thì có còn phù hợp hay không?
Nếu còn phù hợp thì xin các bạn cho biết nó được thể hiện như thế nào. Hoặc không, thì mong các bạn vui lòng cho biết rõ nguyên nhân.
Tôi muốn xin ý kiến các bạn. Cảm ơn rất nhiều!!
Tôi muốn xin ý kiến các bạn. Cảm ơn rất nhiều!!
___
Câu trả lời hay nhất - Do người đặt câu hỏi bình chọn
- Tại gia tòng phụ: Thời nào cũng vậy, con cái phải có hiếu với cha mẹ.
- Xuất giá tòng phu: có chồng thì phải theo chồng. Nhưng điều này còn tùy, vì hiện nay có nhiều trường hợp "phu" chẳng xứng với "phu" thì làm sao mà "tòng" :). Nếu "Phu" vô trách nhiệm, nhậu nhẹt say sưa, la mắng, đánh đập vợ con triền miên, ích kỷ, hẹp hòi, cấm đoán, tù túng vợ...thì bạn nên nghĩ đến chuyện ly dị sớm thôi.
- Phu tử tòng tử: điều này còn tùy. Sau khi người chồng chết, nếu người vợ thực sự có tình cảm chân chính với một người đàn ông khác thì cũng có thể đi tiếp bước nữa chứ. Miễn sao mối quan hệ đó không ảnh hưởng đến con cái và hạnh phúc gia đình. Thậm chí đối với những trường hợp như mấy "phu" trên đây thì dù có chưa "tử" người vợ cũng không nên "tòng".
Công dung ngôn hạnh: thời nào cũng cần, ở đâu cũng cần, ở Mỹ cũng vậy thôi. Công dung ngôn hạnh là nét đẹp của người phụ nữ trên toàn thế giới. Công: giỏi giang trong công việc; Dung: vẻ bề ngoài, tác phong, cách ăn mặc, đi đứng.v.v..và cả nét đẹp bên trong tâm hồn nữa; Ngôn: lời nói, ngôn từ giao tiếp; Hạnh: đạo đức, tính tình, đức hạnh
Nho giáo là nền tảng giáo dục của xã hội ta thời phong kiến. Cũng như chính xã hội phong kiến, nho giáo bộc lộ nhiều điểm hạn chế, thân phận người phụ nữ trong xã hội không được coi trọng đúng mức, quyền của người phụ nữ bị hạn chế nhiều. Do đó, ta không thể sao chép quan điểm và tư tưởng nho giáo áp dụng cho xã hội hiện đại được. Tuy nhiên, ta cũng không thể phủ nhận một số điểm tích cực của Nho giáo mà cho đến ngày nay nó vẫn giữ nguyên giá trị. Theo mình, Công Dung Ngôn Hạnh mãi mãi là nét đẹp của người phụ nữ. Nếu sau này có con gái, mình cũng sẽ giáo dục con theo quan điểm Công Dung Ngôn Hạnh.
- Xuất giá tòng phu: có chồng thì phải theo chồng. Nhưng điều này còn tùy, vì hiện nay có nhiều trường hợp "phu" chẳng xứng với "phu" thì làm sao mà "tòng" :). Nếu "Phu" vô trách nhiệm, nhậu nhẹt say sưa, la mắng, đánh đập vợ con triền miên, ích kỷ, hẹp hòi, cấm đoán, tù túng vợ...thì bạn nên nghĩ đến chuyện ly dị sớm thôi.
- Phu tử tòng tử: điều này còn tùy. Sau khi người chồng chết, nếu người vợ thực sự có tình cảm chân chính với một người đàn ông khác thì cũng có thể đi tiếp bước nữa chứ. Miễn sao mối quan hệ đó không ảnh hưởng đến con cái và hạnh phúc gia đình. Thậm chí đối với những trường hợp như mấy "phu" trên đây thì dù có chưa "tử" người vợ cũng không nên "tòng".
Công dung ngôn hạnh: thời nào cũng cần, ở đâu cũng cần, ở Mỹ cũng vậy thôi. Công dung ngôn hạnh là nét đẹp của người phụ nữ trên toàn thế giới. Công: giỏi giang trong công việc; Dung: vẻ bề ngoài, tác phong, cách ăn mặc, đi đứng.v.v..và cả nét đẹp bên trong tâm hồn nữa; Ngôn: lời nói, ngôn từ giao tiếp; Hạnh: đạo đức, tính tình, đức hạnh
Nho giáo là nền tảng giáo dục của xã hội ta thời phong kiến. Cũng như chính xã hội phong kiến, nho giáo bộc lộ nhiều điểm hạn chế, thân phận người phụ nữ trong xã hội không được coi trọng đúng mức, quyền của người phụ nữ bị hạn chế nhiều. Do đó, ta không thể sao chép quan điểm và tư tưởng nho giáo áp dụng cho xã hội hiện đại được. Tuy nhiên, ta cũng không thể phủ nhận một số điểm tích cực của Nho giáo mà cho đến ngày nay nó vẫn giữ nguyên giá trị. Theo mình, Công Dung Ngôn Hạnh mãi mãi là nét đẹp của người phụ nữ. Nếu sau này có con gái, mình cũng sẽ giáo dục con theo quan điểm Công Dung Ngôn Hạnh.
Khái niệm "tam tòng" ngày nay đang được loại bỏ và nó được xem như là những hủ tục lạc hậu, tàn dư của của dấu tích phong kiến, nơi mà quyền bình đẳng giới bị xem nhẹ. Những tác phẩm dân gian ta từ xưa đã phản ánh sự bất bình đẳng này như những câu ca dao than thân của người phụ nữ. Trong tác phẩm chèo sân đình "Quan Âm Thị Kính", tác giả dân gian đã đưa hình ảnh Thị Mầu như một người phụ nữ "nổi loạn" chống lại những định kiến của xã hội cũ, lên tiếng đòi hỏi tình yêu tự do... Trong những sáng tác của nữ sĩ Hồ Xuân Hương ở thế kỉ 18, bà chúa thơ Nôm đã lên tiếng bênh vực những người phụ nữ không chồng mà chửa, lên án sự bất bình đẳng về chế độ đa thê.Hiện nay, quốc hội nước ta đã thông qua "Luật bình đẳng giới", một lần nữa chính thức công khai quyền bình đẳng của mọi công dân, cuả đàn ông cũng như đàn bà, triệt để thủ tiêu những tư tưởng hủ lậu.
Tuy nhiên, nói vậy không có nghĩa là Nho Giáo đều sai, những điều mà đức Khổng - Mạnh dạy là thừa. Sinh thời, Hồ Chủ Tịch từng nói rằng : “Có người cho đạo đức cũ và đạo đức mới không có gì khác nhau. Nói như vậy là lầm to. Đạo đức cũ và đạo đức mới khác nhau nhiều. Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời. Đạo đức mới như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng lên trời”. Như vậy theo Hồ Chí Minh, thời đại mới cho ta cách nhìn mới về đạo đức, hay nói rộng ra là quan niệm về đạo đức và những quan niệm nhân văn bao hàm trong phạm trù khái niệm của nó.
Hiện nay, bàn cãi về "tứ đức" của phụ nữ ngày xưa có còn phù hợp hay không thì có rất nhiều ý kiến mâu thuẫn. Ý kiến thứ nhất cho rằng, từ xa xưa tới nay cái đẹp của "tứ đức" là điều mà bất kì người nào, không riêng chỉ phụ nữ đều luôn muốn hướng tới; song trong lịch sử chưa có ai đạt tới tuyệt đối, vậy chăng đó là cái đích của sự hoàn mỹ. Lại có ý kiến khác cho rằng, trong "tứ đức" có yêu cầu về "công" và 'hạnh" là hai khái niệm đạo đức bị rằng buộc bởi "tam tòng"; nói vậy có nghĩa là nó không tiến bộ, không phù hợp để đặt làm tiêu chuẩn vươn tới của sự hoàn mỹ.
Theo bản thân tôi, "tam tòng, tứ đức" xét trên khái niệm nguyên thủy của nó thì không còn phù hợp với ngày nay. Nhưng như ta đã biết, cội nguồn văn hóa cũng như những nền tảng đạo đức xã hội không thể một sớm một chiều mà xóa bỏ cho được. Mà nếu có chăng chúng bị xóa bỏ thì đó chính là sự mất mát to lớn, bởi phải có quá khứ thì mới có tương lai, tương lai là sự kế thừa và phát triển từ quá khứ.
Như vậy, đây là vấn đề còn bàn cãi nhiều và bàn cãi dai giẳng. Những hạn chế của nó thì ta đã thấy rõ và đã - đang khắc phục, nhưng còn những ưu điểm của nó như tính nhân văn của truyền thống văn hóa thì không thể chối bỏ.
Tóm lại, thứ gì không phù hợp thì đã bị loại bỏ và cái gì cần nên giữ giàn thì luôn được phát huy dưới nhiều hướng nhìn nhận. Nếu nói quan điểm "ngày xưa" có còn phù hợp với ngày nay hay không thì cũng phải lật ngược vấn đề lại là quan điểm "ngày nay" có dựa trên quan điểm trước đây hay không!
http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20100808070948AAWefrK
Link :
- * Tu nhơn - học Phật
- * NHO GIÁO LÀ GÌ ?
- * Đạo Đức và Luân Lý Đông Tây
- * LUÂN HỒI
- Đức Khiêm Cung của người tu học
- ĐẠO LÝ VÔ NGÃ
- Đạo đức là gì?
- * BẢO TỒN LUÂN THƯỜNG ĐẠO LÝ & GIÁO DỤC CÁC THẾ HỆ...
- Tôi trăn trở nhất hiện nay là luân thường đạo lý ở...
- Nên hiểu, biết và giữ gìn những điều là ” Luân thư...
- Không lẽ luân thường đạo lý trong xã hội xuống cấp...
- QUAN NIỆM VỀ NGỪƠI QUÂN TỬ
- Luân Thường Đạo Lý Của Ký Giả Chuyên Nghiệp Hoa Kỳ...
- LUẬN : luân thường đạo lý
- 8- LỜI CẦU NGUYỆN: TÍCH LŨY, NHẬN ÐỊNH F
- 7- LỜI CẦU NGUYỆN: TÍCH LŨY, NHẬN ÐỊNH E
- 6- LỜI CẦU NGUYỆN: TÍCH LŨY, NHẬN ÐỊNH D
- 5- LỜI CẦU NGUYỆN: TÍCH LŨY, NHẬN ÐỊNH C
- 4- LỜI CẦU NGUYỆN: TÍCH LŨY, NHẬN ÐỊNH B
- 3- LỜI CẦU NGUYỆN: TÍCH LŨY, NHẬN ÐỊNH A
- 2- LỜI CẦU NGUYỆN: GIẢI PHÁP LÂU BỀN !!
- 1- LỜI CẦU NGUYỆN: tiêu chuẫn nhận thức !!
- CẨM NANG CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ
- 10 điều tâm niệm - 14 điều răn của nhà Phật
- Người Phật tử với tam quy& ngũ giới
- 10 Điều Tâm Niệm nhà Phật - video
- Tam Tòng Tứ Đức video
- Tam tòng, tứ đức
- Tu tập thanh lọc thân tâm, tích lũy công đức
- Nhiều 'gái bao' ở Việt Nam là 'ca sĩ, tài tử, siêu...
- 'Sao’ Việt phạm tội, vì đâu nên nỗi?
- Đức Lão Tử - Giáo chủ Tiên giáo
- Giáo dục phải đưa hạnh phúc đến từng gia đình
- VnChiêu moi tiền đại gia của kiều nữ
- Giải mã điềm lành dữ
- Làm giàu theo lời Phật dạy
- * Sưu tầm các bài viết đáng suy gẫm ..
No comments:
Post a Comment