Friday 15 June 2012

Trierweiler-Royal : la confusion des genres, la confusion des sentiments

13/06/2012 | 10:32 | Guillaume Tabard |

On n’a parlé que de ça hier : le tweet de soutien de Valérie Trierweiler au concurrent de Ségolène Royal. Au-delà des commentaires passionnels, quelles leçons tirer de ce mélange de vaudeville et de psychodrame ?

Essayons effectivement de rester sur le terrain politique. Première conséquence : ce tweet a occulté tout le reste de la campagne électorale. Ce devait pourtant être une journée sensible, dominée par la question du Front national. Le PS projetait d’interpeller l’UMP sur le retrait de son candidat dans les Bouches-du-Rhône et l’UMP de reprocher au PS le maintien du sien dans le Vaucluse. L’interview de Nadine Morano dans Minute promettait de faire du bruit. Et bien rien de tout ça. Le tweet, encore le tweet, rien que le tweet.





A quatre jours du second tour, la droite n’osait plus espérer une turbulence imprévue semant le trouble à gauche. Elle peut dire merci à Valérie Trierweiler. Inversement, depuis plus d’un an, dans la primaire socialiste, dans la campagne présidentielle, dans les premiers pas de sa présidence, François Hollande avait une obsession majeure : éviter la faute. Jusque là, il y était parvenu. Et patatras. Le chef de l’Etat ne peut s’en prendre qu’à sa compagne.

Deuxième conséquence : c’est toute la communication sur le style Hollande qui en prend un coup. « Moi président de la République, je ne mélangerai jamais vie publique et vie privée ». Vous vous souvenez de sa célèbre anaphore. Et Hollande n’a eu de cesse de brocarder, fustiger, condamner l’étalage de sa vie familiale et conjugale par Nicolas Sarkozy. Or ce tweet par lequel l’actuelle compagne du président torpille son ex compagne et mère de ses quatre enfants est l’exemple même de la confusion des genres. Le fameux « avec Carla, c’est du sérieux », lancé par Sarkozy à l’Elysée manquait totalement de pudeur. Le tweet posté par Valérie Trierweiler manque tout autant de décence. Il interdit désormais à la gauche de dénoncer la pipolisation de la vie politique par Sarkozy.

Ne peut-on pas reconnaître à Valérie Trierweiler le droit de s’exprimer publiquement ?
Elle a tous les droits. Mais à condition de choisir. Et de refuser le mélange des genres. Valérie Trierweiler veut rester journaliste. C’est son droit. Mais le rôle d’un journaliste est-il de prendre position dans un duel électoral ?

Valérie Trierweiler assure vouloir vivre et élever ses enfants sur ses propres revenus financiers. C’est tout à son honneur. Mais peut-elle accepter que soient salariés par l’Etat quatre ou cinq personnes affectées à son service à l’Elysée ?

Valérie Trierweiler conteste l’existence d’un statut de « première dame de France ». Et elle a raison. Mais qui l’a poussée à serrer la main, à la suite de François Hollande, à tous les officiels et représentants des corps constitués présents à l’Elysée pour la passation de pouvoir ?

Valérie Trierweiler prétend poursuivre une vie normale. C’est un désir sain et bienvenu. Mais on ne demanderait qu’à respecter et même à ignorer sa vie privée si elle ne choisissait pas elle-même d’étaler publiquement sa jalousie – car c’est bien de cela qu’il s’agit.

François Hollande avait mis en garde ses ministres contre l’utilisation de twitter. Il n’y a pas qu’auprès de ses ministres que le chef de l’Etat se doit d’afficher son autorité
GUILLAUME TABARD
 http://www.blogger.com/blogger.g?blogID=6403194715976917527#editor/src=sidebar 
***
Pháp : "Trống đánh xuôi kèn thổi ngược " ngay trong nhà Tổng thống 

Trước vòng 2 của cuộc bầu cử quốc hội Pháp, trong khi tân thổng thống François Hollande ủng hộ người vợ cũ là bà Ségolène Royal thì người đang sống chung với ông là bà Valérie Trierweiler lại lên tiếng ủng hộ đối thủ của bà Royal. Ngoài ra, bà Trierweiler còn một số hạnh động được cho là ghen tuông khác nữa. Báo chí Pháp hôm này dành khá nhiều bài viết mổ xẻ sự việc này.

Nhật báo Le Monde dành 3 trang cho hồ sơ Trierweiler, trong đó đáng chú ý là bài xã luận đăng trên trang nhất với dòng tựa ấn tượng : « Lời khuyên dành cho đệ nhất phu nhân : hãy quên twitter đi ». Bài viết trích lại nguyên văn lời ủng hộ mà bà Trierweiler đăng trên trang Twitter cá nhân để ủng hộ ông Olivier Falorni, đối thủ của bà Royal ở vòng 2 cuộc bầu cử quốc hội Pháp diễn ra vào chủ nhật này.
Tác giả nhận định, chỉ với 135 kí tự, mà bà Trierweiler đã khiến cho khẩu hiệu « tổng thống bình thường » của ông Hollande khi tranh cử trở nên không bình thường nữa. Cái mỉa mai của sự việc là chính vợ tổng thống lại nói điều ngược lại với tổng thống vào thời điểm mang tính quyết định, ngay trước vòng hai của cuộc bầu cử.

Tác giả khẳng định, ý kiến đăng trên Twitter của bà Trierweiler là một sai lầm chính trị thật sự. Người gánh hậu quả đầu tiên chính là tân tổng thống Hollande, bởi nó phương hại đến hình ảnh của một vị tổng thống. Nạn nhân kế tiếp chẳng ai khác hơn chính là bản thân bà Trierweiler.

Theo tác giả, hành động của bà Trierweiler là thường tình ở phụ nữ, bởi so với cánh đàn ông, họ bị ràng buộc nhiều hơn về việc chọn lựa giữa sự nghiệp và gia đình. Thế nhưng, trường hợp của bà Trierweiler không phải thông thường, bởi chồng bà đang là tổng thống. Như vậy, giữa vị trí nhà báo và vai trò đệ nhất phu nhân, bà Trierweiler buộc phải chọn một. Và nếu như bà chọn làm đệ nhất phu nhân, thì phải dứt khoát tạm dừng vai trò nhà báo, để tránh cảnh « trống đánh xuôi kèn thổi ngược » trong phủ tổng thống.
Kết thúc bài viết, tác giả mỉa mai : Một lời khuyên cuối cùng dành cho bà Trierweiler, đó là hãy quên Twitter đi.

Tổng thống không trị được vợ nhà ?
Chia lửa với Le Monde, nhật báo Le Figaro chạy tựa lớn trên trang nhất : «Rắc rối trên chóp bu đất nước » với hai trang bình luận. Tuy nhiên đáng chú nhất là bài xã luận đăng trên trang nhất với hàng tít : « Hollande chống lại Hollande ».

Mới vào đề, tác giả đã nhận định, mới đó mà « vị tổng thống Bình thường » bổng trở nên «lạ lẫm". Sự việc đến mức mà thủ tướng của một nước đã phải lên tiếng kêu gọi vợ tổng thống nên biết dè dặt. Ngay trên chóp bu đất nước mà lại để xảy ra một cuộc thanh toán chính trị xen lẫn tình cảm lộ liểu như vậy. Lỗi của bà Trierweiler thì hẳn nhiên rồi, nhưng cội nguồn có lẻ phải trách tổng thống Hollande.
Theo tác giả, không cần thiết phải cứng rắn cho lắm, ông Hollande với tư cách là một người chồng cũng có thể dễ dàng yêu cầu vợ mình biết giữ chừng mực ngay sau khi bước chân vào điện L’Elysée. Tác giả nhấn mạnh, khi đã vào dinh tổng thống rồi, thì họ không còn chỉ là của nhau, bởi họ đã bắt đầu đại diện cho nước Pháp, họ phải biết gác lại mọi cay đắng trong tình yêu và mọi sự ghen tuông. Thế mà vụ việc Trierweiler cho thấy, tân tổng thống Hollande đã không biết nhắc nhở bài học ứng xử này cho vợ mình.

Nhìn vào hậu quả, tác giả nhấn mạnh, sự việc sẽ làm hại đến hình ảnh của tổng thống Hollande, sẽ khiến người ta nghĩ rằng ông này nhu nhược với vợ nhà. Ông Hollande vốn tỏ ra biết nhún nhường, và đó cũng là điểm mạnh của ông trong cuộc bầu cửu tổng thống vừa qua. Thế nhưng, tác giả cho rằng, nhún nhường không phải là yếu đuối.

Theo tác giả, khi đã là tổng thống, ông Hollande đôi khi phải biết hành xử trái ngược với bản tính của mình, tức là phải biết quyết đoán, biết trừng phạt người khác. Tác giả nhắc lại, thần tượng của ông Hollande là cựu tổng thống Francois Mitterand trước kia cũng đã làm được điều đó. Thế nhưng, tác giả mỉa mai : Khi ấy, ông Mitterand chẳng bao giờ xem việc làm tổng thống là một « nghề nghiệp bình thường », thế thì ông Hollande cũng nên nhanh chóng nhận ra lí lẻ này.

http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20120614-trung-quoc-bi-to-cao-dung-lich-su-de-bat-nat-lang-gieng
 

No comments:

Post a Comment